Bổ sung kẽm cho trẻ sơ sinh đơn giản mà lại hấp thụ “tối ưu”

Nội dung chính

Thiếu kẽm ở trẻ sơ sinh là thực trạng báo động tại Việt Nam. Theo một số tài liệu, 40% trẻ nhỏ dưới 1 tuổi thiếu kẽm. Việc thiếu kẽm, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển chiều cao, cân nặng cũng như miễn dịch của bé. Vì vậy bổ sung kẽm chính là giải pháp để con phát triển toàn diện. Cùng tìm hiểu cách bổ sung kẽm cho bé sơ sinh sau đây.

Bổ sung kẽm có tác dụng gì với trẻ sơ sinh?

Trẻ sơ sinh cần bổ sung kẽm bởi hoạt chất này mang đến những tác dụng sau:

Tác dụng của kẽm với sự phát triển của trẻ
Tác dụng của kẽm với sự phát triển của trẻ

1. Tăng cường hệ miễn dịch

Trong 6 tháng đầu, hệ miễn dịch của trẻ vô cùng non nớt, dễ bị tấn công bởi các tác nhân bên ngoài. Việc bổ sung kẽm sẽ giúp các bé khỏe mạnh và giảm nguy cơ mắc bệnh. Nguyên nhân là bởi hoạt chất này tham gia quá trình biệt hóa tế bào Lympho B, Lympho T, giúp chống tác nhân gây hại, giảm nguy cơ bệnh tật.

2. Giúp bé ăn ngon, bú khỏe

Thông thường 3 tháng đầu đời, bé tăng khoảng 1-1,2 kg/tháng. Vì vậy đây là thời điểm quan trọng để tăng dinh dưỡng giúp con phát triển toàn. Để bé có thể ăn ngon, bú khỏe việc bổ sung kẽm là điều cần thiết. Bởi hoạt chất này kích thích các gai vị giác, làm tăng cảm giác ngon miệng. Không chỉ thế nó còn giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả, để bé bú sữa và ăn tốt hơn.

Kẽm giúp kích thích gai vị giác, để trẻ ăn tốt hơn
Kẽm giúp kích thích gai vị giác, để trẻ ăn tốt hơn

3. Thúc đẩy trẻ sơ sinh phát triển

Bổ sung kẽm đầy đủ trong những năm tháng đầu đời còn giúp các bé phát triển hiệu quả. Lý do là bởi kẽm giúp hình thành lên nhiều enzym. Tham gia quá trình phiên mã để tạo peptid, tổng hợp protein – nhân tố quan trọng nhân thêm tế bào, giúp cơ thể bé lớn lên, phát triển.

4. Cải thiện tình trạng hăm tã, viêm da

Hăm tã, viêm da là tình trạng xảy ra phổ biến ở trẻ sơ sinh. Vì vậy, ngoài việc thay tã thường xuyên, để con khô thoáng và chọn chất liệu quần áo thấm hút mẹ hãy cho bé uống kẽm. Điều này sẽ giúp chữa lành vết thương.

5. Giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon

Kẽm giúp ổn định giấc ngủ của bé
Kẽm giúp ổn định giấc ngủ của bé

Trẻ sơ sinh khó ngủ, ngủ hay giật mình được coi là hiện tượng sinh lý bình thường. Tuy nhiên một số trường hợp đặc biệt có thể là do thiếu hụt vi chất dinh dưỡng, điển hình như kẽm. Lý do là bởi kẽm là hoạt chất chiếm tỉ trọng cao ở não, chi phối đến hệ thần kinh.

Ngoài các tác dụng kể trên thì kẽm còn giúp giảm rụng tóc vành khăn, ngăn ngừa tiêu chảy, tăng cường thị lực,… ở trẻ sơ sinh.

Bổ sung kẽm ngay từ khi mới sinh có an toàn không?

Trẻ sơ sinh chủ yếu nhận kẽm từ nguồn sữa mẹ và sữa công thức. Tuy nhiên sữa mẹ chỉ đủ cung cấp lượng kẽm cho bé trong 4 tháng đầu. Sang tháng thứ 5, lượng kẽm giảm còn 0,9 mg/ lít. Nếu bé bú mẹ hoàn toàn một ngày có thể nhận được 0,9-1,2mg kẽm.

Với sữa công thức, lượng kẽm cũng chỉ đạt mức 1-2mg, chưa đủ nhu cầu thực tế của bé. Vì vậy để đảm bảo cho việc phát triển việc bổ sung kẽm là điều cần thiết và nên áp dụng đầy đủ, thường xuyên. Bổ sung kẽm cho trẻ sơ sinh khá an toàn nếu mẹ tuân thủ liều lượng cũng như hướng dẫn của các bác sĩ.

Khi nào cần bổ sung kẽm cho trẻ sơ sinh?

Trẻ sơ sinh cần bổ sung kẽm khi nào?
Trẻ sơ sinh cần bổ sung kẽm khi nào?

Trẻ sơ sinh ngay khi chào đời mẹ đã có thể bổ sung kẽm để con phát triển toàn diện. Ngoài ra, khi bé có các dấu hiệu dưới đây thì việc bổ sung cần được tiến hành nhanh chóng:

  • Bé có dấu hiệu chán ăn, biếng ăn, chậm lớn;
  • Trẻ có hệ miễn dịch kém, hay mắc các bệnh về đường hô hấp;
  • Bé bị rối loạn tiêu hóa, hay bị đầy bụng, khó tiêu, đi phân nhầy máu hoặc bị tiêu chảy kéo dài;
  • Bé bị rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, hay khóc về đêm;
  • Khi bé có triệu chứng khô da, bong da. Một số bé sơ sinh khi thiếu kẽm còn bị viêm lưỡi, viêm niêm mạc miệng, viêm mé móng,…
  • Bé bị rụng tóc vành khăn, tóc giòn, dễ gãy;
  • Móng tay của bé có đốm trắng, màu sắc không đều hoặc xuất hiện vết lõm trên bề mặt.
  • Bé bị hăm tã, vết thương lâu lành khi bị thiếu kẽm.

Cách bổ sung kẽm cho trẻ sơ sinh đúng chuẩn

Ở mỗi giai đoạn phát triển, việc bổ sung kẽm cho trẻ sơ sinh lại không giống nhau.  Cụ thể:

1. Bổ sung kẽm từ sữa mẹ với bé dưới 6 tháng tuổi

Sữa mẹ chứa một lượng kẽm cho bé dưới 6 tháng tuổi
Sữa mẹ chứa một lượng kẽm cho bé dưới 6 tháng tuổi

Trẻ sơ sinh từ 0-6 tháng tuổi sữa vẫn là thức ăn chính. Vì vậy lúc này mẹ hãy tận dụng nguồn dinh dưỡng này để bổ sung kẽm cho con.

Với sữa mẹ trung bình 1 lít cho khoảng 2-3 mg kẽm trong 3 tháng đầu vì vậy vẫn bổ sung đủ lượng kẽm cho con. Mẹ có thể duy trì lượng kẽm trong sữa bằng cách bổ sung nhiều thực phẩm giàu kẽm trong khẩu phần ăn của mình.

2. Bổ sung với siro kẽm cho hiệu quả tối ưu

Sữa mẹ chỉ đủ nhu cầu dùng kẽm của bé trong 4 tháng đầu. Vì vậy để bé phát triển, mẹ nên sử dụng thêm siro chứa kẽm. Đây chắc chắn sẽ là “trợ thủ đắc lực” giúp mẹ kiểm soát liều lượng.

Hiện trên thị trường có rất nhiều siro kẽm cho bé. Song không phải sản phẩm nào loại kẽm nào cũng dành cho trẻ sơ sinh. Dưới đây là một vài lưu ý giúp mẹ lựa chọn siro kẽm cho trẻ sơ sinh phù hợp:

  • Có liều dùng cho bé sơ sinh: Có rất nhiều loại kẽm cho bé tuy nhiên liều dùng chỉ cho bé từ 6 tháng, 1 tuổi trở lên chứ không dành cho bé từ sơ sinh.
  • Ưu tiên thương hiệu uy tín: Chọn thương hiệu uy tín, có nguồn gốc rõ ràng, đạt các chứng chỉ an toàn.
  • Chọn loại hấp thu tốt: Thường thì kẽm chỉ hấp thu 10 – 20% vào cơ thể nên đôi khi bổ sung rồi mà con vẫn không đủ kẽm. Mẹ nên chọn loại có khả năng hấp thu cao cho bé mẹ nhé.
  • Chọn loại có vị thơm ngon: Kẽm thường có vị ngái nên có thể bé sẽ không chịu hợp tác bổ sung. Vì vậy mẹ hãy chọn loại nhỏ giọt với vị thơm ngon để con chịu uống nhé!
  • Loại an toàn: Chọn loại không có chất dễ gây dị ứng cho bé như Gluten, Lactose, Cồn,…
Sản phẩm an toàn cho trẻ sơ sinh
Sản phẩm an toàn cho trẻ sơ sinh

Trong số các sản phẩm bổ sung kẽm cho bé, nổi bật có Smartbibi ZinC với liều dùng phù hợp cho bé từ 1 ngày tuổi, thành phần kẽm siêu hấp thu vị lại cực dễ uống, bé nào cũng thích.

  • Kẽm siêu hấp thu: Kẽm Bisglycinate trong Smartbibi ZinC đã được chứng minh tăng 43,3% hiệu quả hấp thu so với kẽm thông thường.
  • Kẽm siêu dễ uống: Vị ngọt thanh với hương cam tự nhiên giúp mẹ dễ dàng bổ sung cho bé.
  • Liều dùng từ sơ sinh: Cho bé từ 0 đến trên 13 tuổi.
  • Cực an toàn: Thành phần 3 Không: không Gluten, không Lactose, không Cồn, mẹ hoàn toàn yên tâm bổ sung cho bé.
  • Kết hợp bổ sung VitaminC: Giúp tăng hiệu quả hấp thu kẽm, nâng cao khả năng tăng đề kháng của kẽm.
  • Thương hiệu uy tín từ Italia: Được sản xuất bởi Gricar một trong những công ty Dược phẩm hàng đầu tại Italia với hơn 50 năm kinh nghiệm.

Bổ sung kẽm cho trẻ sơ sinh bao nhiêu là đủ?

Tùy theo giai đoạn phát triển mà nhu cầu kẽm của trẻ sơ sinh  khác nhau. Cụ thể, theo khuyến cáo của WHO thì.

Độ tuổi Liều lượng kẽm/ ngày
0-6 tháng tuổi 2mg
7-11 tháng 3mg

Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt, liều dùng có thể thay đổi. Ví dụ với trẻ sơ sinh bị tiêu chảy cấp thì từ 0-6 tháng tuổi ngày uống 10mg kẽm và từ 6 tháng trở lên sẽ dùng 20mg kẽm/ ngày.

Việc bổ sung kẽm cho trẻ sơ sinh cần phải tuân thủ  liều lượng ở trên. Việc dư thừa kẽm có thể khiến con gặp tác dụng phụ như ớn lạnh, buồn nôn, mệt mỏi, khó thở, giảm hấp thu đồng.

Cho bé uống kẽm vào thời điểm nào trong ngày?

Ngoài liều lượng, cách dùng thì thời điểm cũng là yếu tố quyết định hiệu quả hấp thu của bé. Vậy nên cho trẻ sơ sinh uống kẽm vào lúc nào? Với trẻ sơ sinh mẹ nên bổ sung kẽm vào 2 thời điểm này trong ngày để bé hấp thu tốt nhất.

1. Cho bé sơ sinh uống kẽm vào buổi sáng

Thời điểm thích hợp cho bé sơ sinh uống kẽm là vào buổi sáng, sau khi thức dậy. Đây là thời điểm điểm cơ thể đang bị thiếu hụt vi chất nên việc hấp thu dễ dàng. Hơn nữa, sáng là thời điểm hàm lượng canxi trong máu thấp. Việc bổ sung kẽm lúc này sẽ không bị cản trở.

Siro chứa kẽm nên dùng vào buổi sáng
Siro chứa kẽm nên dùng vào buổi sáng

2. Cho bé uống kẽm trước hoặc sau ăn 1 tiếng

Vào buổi sáng mẹ có thể cho bé dùng kẽm trước hoặc sau ăn đều được. Tốt nhất là cách bữa ăn khoảng 1-2 tiếng.

Không nên cho bé uống kẽm khi đang đói bụng. Vì điều này có thể gây rối loạn tiêu hóa. Với những bé đau dạ dày mẹ có thể dùng kẽm cùng bữa ăn để tránh cơn đau.

Bổ sung kẽm cho trẻ sơ sinh bao lâu thì dừng?

Thời gian bổ sung kẽm cho bé sơ sinh thường sẽ kéo dài khoảng 2-3 tháng. Điều này còn tùy thuộc vào tình trạng thực tế từng bé.

Trường hợp bé bị tiêu chảy việc bổ sung kẽm sẽ là phương án hỗ trợ cấp thiết. Tuy nhiên khoảng thời gian này mẹ sẽ chỉ cần dùng kẽm cho bé trong khoảng 14 ngày liên tiếp.

4 sai lầm thường gặp khi bổ sung kẽm cho bé sơ sinh

Trẻ sơ sinh thiếu kẽm cần được bổ sung. Nhưng nếu bổ sung sai cách tình trạng thiếu hụt còn nghiêm trọng hơn. Dưới đây là 4 sai lầm mẹ cần phải tránh.

Sai lầm khi bổ sung kẽm cho bé
Sai lầm khi bổ sung kẽm cho bé
  1. Bổ sung không đúng hàm lượng: Nhu cầu kẽm của trẻ sơ sinh thay đổi theo từng giai đoạn. Vì vậy mẹ cần tuân thủ liều lượng khuyến cáo.
  2. Bổ sung kẽm nhưng không chú ý đến vitamin C: Vitamin C có tác dụng giúp cơ thể hấp thụ kẽm tốt. Tuy nhiên nhiều mẹ lại không chú ý điều này. Khiến cho một lượng lớn kẽm không được hấp thu hiệu quả.
  3. Uống chung với canxi, magie: Ngoài kẽm, nhiều mẹ thường có xu hướng bổ sung đồng thời canxi, magie cho bé. Tuy nhiên điều này lại khiến hiệu quả hấp thu bị giảm rõ rệt.
  4. Chọn kẽm không phù hợp với trẻ sơ sinh: Kẽm có vị chua và chát nên thường khó uống. Nếu mẹ không may chọn phải dòng kẽm có mùi vị này sẽ khiến bé bị nôn trớ.

Bổ sung kẽm cho trẻ sơ sinh là điều cần thiết để tạo tiền đề cho sự phát triển. Mẹ có thể nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia Smartbibi về cách bổ sung, liều lượng phù hợp với bé.

Để đặt hàng chính hãng hoặc nhận tư vấn trực tiếp từ chuyên gia Smartbibi, mẹ hãy để lại thông tin tại form dưới đây nhé!

Mẹ hãy để lại thông tin Smartbibi sẽ liên hệ tư vấn

Nên đọc thêm

bổ sung kẽm cho trẻ biếng ăn

Smartbibi ZinC – Bí kíp bổ sung kẽm cho bé biếng ăn từ Italia

Mẹ lo lắng vì con chậm lớn, chẳng chịu ăn? Mẹ muốn bổ sung kẽm để giảm biếng ăn cho con nhưng chưa biết nên chọn loại nào, bổ sung sao cho hiệu quả? Vậy mẹ hãy tham khảo ngay bí kíp giúp con ăn ngon – tăng cần đều của Smartbibi mẹ nhé! Vì